Hóa đơn tiện ích bao gồm hóa đơn điện, hóa đơn tiền nước, hóa đơn dịch vụ truyền hình, hóa đơn gas và hóa đơn điện thoại di động. Nếu người sử dụng lao động của bạn thanh toán các hóa đơn, bạn không cần phải bận tâm đến việc này. Nếu không, bạn nên xem số tiền hiển thị trên hóa đơn tiện ích được gửi thư cho bạn và thanh toán ở tổ chức tín dụng gần nhất như ngân hàng hoặc bưu điện.
Giới thiệu sơ lược về Kiên Giang
Kiên Giang với 15 đơn vị hành chính cấp huyện, thị và có dân số chủ yếu là các dân tộc phân bố không đồng đều. Trung tâm tỉnh là thành phố Rạch Giá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây. Kiên Giang tiếp giáp Campuchia ở phía Bắc với đường biên giới dài 54 km. Vịnh Thái Lan ở phía Tây có đường bờ biển dài hơn 200 km. Ngoài ra Kiên Giang có hơn 100 đảo lớn nhỏ.
Kiên Giang nằm ở phía Tây – Bắc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và về phía Tây Nam của Tổ quốc. Tỉnh có tọa độ địa lý: từ 103030 (tính từ đảo Thổ Chu) đến 105032 kinh độ Đông và từ 9023 đến 10032 vĩ độ Bắc.
Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Bắc giáp Campuchia, với đường biên giới trên đất liền dài 56,8 km.
Phía Đông Bắc giáp các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang;
Phía Nam giáp các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu;
Phía Tây Nam là biển với hơn 137 hòn đảo lớn nhỏ và bờ biển dài hơn 200 km; giáp với vùng biển của các nước Campuchia, Thái Lan và Malaysia.
Ngoài ra tại Kiên Giang cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên Cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng.
Vị trí địa lý của Kiên Giang có tiềm năng để phát triển kinh tế biển đảo và giao lưu với các nước trong khu vực.
Dựa theo thông tin chúng tôi tìm hiểu để giải đáp vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào thì câu trả lời là Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn diện tích Kiên Giang ngày nay bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Tây Nam Bộ và lớn thứ hai ở Nam Bộ (sau tỉnh Bình Phước).
Địa điểm du lịch tại Kiên Giang
Đến với mảnh đất du lịch Kiên Giang du khách có nhiều sự lựa chọn tham quan nghỉ dưỡng. Bài viết xin cập nhật một số địa điểm du lịch nổi tiếng tại Kiên Giang để du khách có thể tham khảo lựa chọn khi đến đây:
Di tích lịch sử văn hóa Đình thờ Nguyễn Trung Trực địa chỉ tại số 14 Nguyễn Công Trứ, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 863. 215 và Website: http://dinhnguyentrungtruc.vn.
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Tam Bảo địa chỉ số 3 Sư Thiện Ân, phường Vĩnh Lạc, TP. Rạch Giá, số điện thoại: 0773. 862. 439.
Di tích lịch sử – văn hóa Đình Vĩnh Hòa địa chỉ số 61 Nguyễn Hùng Sơn, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá.
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Láng Cát có địa chỉ số 325 Ngô Quyền, phường Vĩnh Lạc, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 863. 786
Di tích lịch sử – văn hóa Chùa Quan Đế địa chỉ số 136 Trần Phú, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Di tích Kiến trúc nghệ thuật Nhà Bảo tàng Kiên Giang địa chỉ số 27 Nguyễn Văn Trỗi, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại 0773. 863. 727.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Phật Lớn địa chỉ Vĩnh Quang, Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Tổng Quản địa chỉ tại xã Thới Quản, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Di tích lịch sử nghệ thuật Chùa Sóc Xoài địa chỉ tại hu phố Sơn Tiến, thị trấn Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
Khu Di tích thắng cảnh Hòn Đất (có tên gọi là Ba Hòn: Hòn Đất, Hòn Me và Hòn Quéo), địa chỉ: xã Thổ Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 787. 666.
Di tích lịch sử Nhà tù Hà Tiên địa chỉ: phường Đông Hồ, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích thắng cảnh Thạch Động tại Ấp Thạch Động, xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích thắng cảnh Mũi Nai địa chỉ Ấp Thạch Động, xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử văn hóa Bình San địa chỉ phường Bình San, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích danh thắng núi Đá Dựng địa chỉ xã Mỹ Đức, Thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử và Thắng cảnh MoSo tại Ấp Ba Núi, Xã Bình An, Huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Khu Du lịch Hòn Chông (hòn Phụ Tử, Chùa Hang, Bãi Dương) địa chỉ: xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Di tích lịch sử văn hóa Chùa Cù Là địa chỉ: Khu phố Minh Phú, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Vườn quốc gia U Minh Thượng địa chỉ: An Minh Bắc, U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Khu Di tích lịch sử Nhà lao Cây Dừa (Nhà tù Phú Quốc) địa chỉ: 350 Nguyễn Văn Cừ, Ấp 4, Thị trấn An Thới, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang. Điện thoại: 0773. 844. 578
Du lịch làng chài Hàm Ninh địa chỉ xã Hàm Ninh, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang
Quần đảo Thổ Chu tại xã Thổ Châu, Huyện Phú Quốc, Kiên Giang
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này nếu có bất cứ thắc mắc nào, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn: 1900 6557 để được đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.
Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Tên gọi Hải Dương chính thức xuất hiện từ năm 1469 . Thời phong kiến, Hải Dương chính là một miền đất rất rộng lớn, phì nhiêu. Phía tây đến Bần Yên Nhân (hiện nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía đông đến vùng biển (đến nay thuộc thành phố Hải Phòng), phía nam từ Lực Điền đến cầu Tràng (và nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía bắc từ Trạm Điền xuống núi Tam Ban, Yên Tử (hiện nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Miền đất Hải Dương luôn nằm trong vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi đã từng đánh giá Hải Dương là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn của đất nước và là phên giậu phía đông của kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ.
Sau này, Nhà Lý đổi thành lộ Hồng, sau đó đổi thành lộ Hải Đông. Nhà Trần sau này lại đổi lại thành lộ Hồng và đổi thành lộ Hải Đông. Sau đó cuối cùng lại đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ, Nam Sách thượng và Nam Sách hạ, hay còn được gọi là Nam Sách Giang.
Đến nay, mảnh đất Hải Dương hiện đang lưu giữ khối lượng lớn văn hoá vật thể và văn hóa phi vật thể đa dạng, độc đáo với 1.098 di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
Hải Dương ở đâu và thuộc miền nào
Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm của phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tiếp giáp với đó là một số tỉnh như Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình và thành phố Hải Phòng.
Tại đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng về nhiều di tích lịch sử có giá trị lịch sử cao như đền thờ Chu Văn An, đền Kiếp Bạc hay Chùa Côn Sơn,…đồng thời với đó là rất nhiều đặc sản nổi tiếng mà ai ai cũng phải biết đến như bánh đậu xanh, vải thiều hay bánh gai,… Chính vì vậy, nhất định bạn phải ghé thăm Hải Dương một lần nhé!
Tỉnh Hải Dương có địa hình nghiêng và có độ thấp dần từ phía Tây xuống phía Đông Nam. Diện tích núi đồi chiếm gần đến 11% tổng diện tích tự nhiên của vùng đất, còn lại là đồng bằng sẽ chiếm 89%.
Hải Dương là vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình trong mỗi mỗi năm giao động từ 1300 – 1700mm. Nhiệt độ trung bình ở ngưỡng 23,3°C. Số giờ nắng trong năm ;à 1.524 giờ. Độ ẩm trung bình dao động từ 85 đến 87%. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Hải Dương thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, bao gồm các cây lương thực, thực phẩm và các cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây vụ đông.
Căn cứ theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông thì bắt đầu từ ngày 17/6/2019 sẽ hoàn tất việc chuyển đổi mã vùng trên 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Theo đó Hải Dương sẽ có mã vùng là 220 mà trong khi đó mã vùng cũ trước kia là 320.
Nói tóm lại với câu hỏi Hải Dương miền nào của Tổ Quốc thì chính là ở miền Bắc, vùng đất sông Hồng phù sa, màu mỡ.
Đến nay, Hải Dương có 2 thành phố, 10 huyện, 4 xã và 17 phường
Trên đây là các thông tin liên quan đến vùng đất Hải Dương. Mephuot.com hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp câu hỏi Hải Dương ở đâu, Hải Dương có mấy thành phố, để từ đó những thông tin này sẽ phục vụ bạn trong quá trình học tập và làm việc nhé!
Kiên Giang có bao nhiêu huyện, thành phố
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện; trong đó có 02 thành phố thuộc tỉnh (thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên) và 13 huyện (trong có 02 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên là 634.852,67 ha, bờ biển hơn 200 km với hơn 137 hòn, đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là Phú Quốc diện tích 567 km² và cũng là đảo lớn nhất Việt Nam.