Mã Số Ngạch Giáo Viên Tiểu Học Hạng 3

Mã Số Ngạch Giáo Viên Tiểu Học Hạng 3

Mã ngành 8521 Giáo dục tiểu học mới nhất. Để tìm hiểu kỹ hơn về chi tiết mã ngành 8521, mời các bạn tham khảo bài viết “Mã ngành nghề Giáo dục tiểu học ” của Tư Vấn DNL để hiểu rõ hơn

Giáo viên tiểu học đáp ứng điều kiện gì để được thăng hạng?

Bên cạnh hệ số và mức lương giáo viên tiểu học 2024, vấn đề được nhiều thầy, cô giáo đặc biệt quan tâm là điều kiện thăng hạng.

Điều kiện thăng hạng giáo viên tiểu học được quy định tại Điều 3 Thông tư 34/2021/TT-BGDĐT như sau:

- Trường tiểu học có nhu cầu, Hiệu trưởng cử đi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.

- Trước khi xét thăng hạng, được xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên trong năm công tác liền kề trước đó.

- Có đạo đức nghề nghiệp tốt, phẩm chất chính trị; không đang trong thời hạn bị kỷ luật.

- Đã được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học phù hợp vị trí việc làm đang đảm nhiệm.

- Đáp ứng điều kiện của giáo viên tiểu học về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với hạng sẽ xét thăng hạng.

- Đáp ứng yêu cầu thời gian công tác tối thiểu giữ chức danh nghề nghiệp hạng dưới liền kề với hạng chức danh xét thăng hạng nêu tại các Điều 3, 4, 5 Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT:

Điều kiện thời gian giữ hạng dưới liền kề

- Có thời gian giữ hạng III từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự), tính đến thời hạn nộp hồ sơ đăng ký thăng hạng.

- Đủ yêu cầu về thời gian giữ hạng nếu:

Có thời gian giữ hạng II từ đủ 06 năm trở lên, tính đến thời hạn nộp hồ sơ đăng ký thăng hạng.

Trên đây là giải đáp chi tiết về lương giao viên tiểu học 2024. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.

Ngạch viên chức là sự phân chia viên chức theo từng nghề nghiệp, chuyên môn và cấp bậc phù hợp của họ. Các chuyên ngành viên chức có thể kể đến một và ngành như y tế, giáo dục, giải trí, khí tượng,.. các nhân viên trong cơ quan nhà nước khác

Ngạch viên chức được quy định thành các mã số chức danh nghề nghiệp, và người ta căn cứ vào đó để làm căn cứ xây dựng, quản lý đội ngũ viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước, cũng như để tính lương cho các đối tượng này.

Ở từng ngành nghề, viên chức sẽ được chia thành những mã số chức danh nghề nghiệp khác nhau.

Thông thường khi viên chức muốn được chuyển ngạch khi có đủ điều kiện thì có thể chuyển loại ngạch hoặc thi lên ngạch. Để có thể lên ngạch, viên chức cần phải đáp ứng được những điều kiện cụ thể của từng ngạch về cấp bậc, ngành học, trình độ,…

Mã số chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm (CĐSP)

1. Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng I) - Mã số: V.07.08.20

2. Giảng viên CĐSP chính (hạng II) - Mã số: V.07.08.21

3. Giảng viên CĐSP (hạng III) - Mã số: V.07.08.22

1. Giáo viên mầm non hạng II, Mã số: V.07.02.04

2. Giáo viên mầm non hạng III, Mã số: V.07.02.05

3. Giáo viên mầm non hạng IV, Mã số: V.07.02.06

Theo quy định tại Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 20/3/2021)

1. Giáo viên mầm non hạng I - Mã số V.07.02.24;

2. Giáo viên mầm non hạng II - Mã số V.07.02.25;

3. Giáo viên mầm non hạng III - Mã số V.07.02.26;

1. Giáo viên tiểu học hạng II, Mã số: V.07.03.07

2. Giáo viên tiểu học hạng III, Mã số: V.07.03.08

3. Giáo viên tiểu học hạng IV, Mã số: V.07.03.09

Theo quy định tại Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT (hiệu lực từ 20/3/2021)

1. Giáo viên tiểu học hạng I - Mã số V.07.03.27;

2. Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số V.07.03.28;

3. Giáo viên tiểu học hạng III - Mã số V.07.03.29;

1. Giáo viên trung học cơ sở hạng I, Mã số: V.07.04.10

2. Giáo viên THCS hạng II, Mã số: V.07.04.11

3. Giáo viên THCS hạng III, Mã số: V.07.04.12

Theo quy định tại Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT (hiệu lực từ 20/3/2021)

1. Giáo viên trung học cơ sở hạng I - Mã số V.07.04.30.

2. Giáo viên trung học cơ sở hạng II - Mã số V.07.04.31.

3. Giáo viên trung học cơ sở hạng III - Mã số V.07.04.32.

1. Giáo viên trung học phổ thông hạng I - Mã số: V.07.05.13

2. Giáo viên THPT hạng II - Mã số: V.07.05.14

3. Giáo viên THPT hạng III - Mã số: V.07.05.15

1. Giáo viên dự bị đại học hạng I - Mã số: V.07.07.17

2. Giáo viên dự bị ĐH hạng II - Mã số: V.07.07.18

3. Giáo viên dự bị ĐH hạng III - Mã số: V.07.07.19

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật (hạng IV) - Mã số: V.07.06.16 (áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06)

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp

1. Giảng viên giáo dục nghề nghiệp cao cấp (hạng I) - Mã số: V.09.02.01

2. Giảng viên giáo dục nghề nghiệp chính (hạng II) - Mã số: V.09.02.02

3. Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) - Mã số: V.09.02.03

4. Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) - Mã số: V.09.02.04

1. Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I - Mã số: V.09.02.05

2. Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II - Mã số: V.09.02.06

3. Giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III - Mã số: V.09.02.07

4. Giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III - Mã số: V.09.02.08

5. Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV - Mã số: V.09.02.09

Viên chức thiết bị, thí nghiệm - Mã số: V.07.07.20

1. Thư viện viên hạng I; Mã số: V.10.02.30

2. Thư viện viên hạng II; Mã số: V.10.02.05

3. Thư viện viên hạng III; Mã số: V.10.02.06

4. Thư viện viên hạng IV;Mã số: V.10.02.07

Viên chức giáo vụ - Mã số: V.07.07.21 (xếp lương viên chức A0)

1. Kế toán viên cao cấp; Mã số ngạch: 06.029.

2. Kế toán viên chính; Mã số ngạch: 06.030.

3. Kế toán viên; Mã số ngạch: 06.031.

4. Kế toán viên trung cấp; Mã số ngạch: 06.032.

1. Văn thư viên chính (mã số 02.006).

2. Văn thư viên (mã số 02.007).

3. Văn thư viên trung cấp (mã số 02.008).

Áp dụng đối với viên chức tư vấn học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập gồm: trường tiểu học; trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; trường phổ thông có nhiều cấp học; trường trung học phổ thông chuyên; trường phổ thông dân tộc nội trú; trường phổ thông dân tộc bán trú; trường, lớp dành cho người khuyết tật.

Chức danh nghề nghiệp viên chức tư vấn học sinh bao gồm:

giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng I)

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp cao cấp (hạng I)

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng I

giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

Giáo viên dự bị đại học hạng I

Giáo viên dự bị đại học hạng II

Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng II)

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp chính (hạng II)

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng II

Giáo viên trung học phổ thông (hạng I)

Giáo viên trung học phổ thông (hạng II)

Giáo viên trung học cơ sở hạng I

Giáo viên trung học cơ sở hạng II

giảng dạy trong trường tiểu học

giảng dạy trong trường mầm non

cơ sở giáo dục phổ thông công lập

Lưu ý:  Chức danh nghề nghiệp viên chức tư vấn học sinh hạng II (mã số V.07.07.23) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2 (nhóm A2.2), từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38.

giảng dạy trong cơ sở giáo dục đại học

Giáo viên dự bị đại học hạng II

Giảng viên cao đẳng sư phạm cao cấp (hạng III)

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III

Giáo viên trung học phổ thông hạng III

Giáo viên trung học cơ sở hạng III

giảng dạy trong trường tiểu học

giảng dạy trong trường mầm non

cơ sở giáo dục phổ thông công lập

Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III)

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III

trong các trường trung học và trường chuyên biệt công lập

trong trường phổ thông dân tộc nội trú; trường THPT chuyên; trường dự bị đại học và trường dành cho người khuyết tật công lập

Giáo viên giáo dục nghề nghiệp hạng IV

Nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật (hạng IV)

Viên chức là nhân viên thiết bị trường học áp dụng ngạch viên chức loại A0 theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp Nhà nước ban hành kèm Nghị định 204/2004/NĐ-CP. (Điều 6 Thông tư số 21/2022/TT-BGDĐT)

Viên chức thư viện được áp dụng theo các ngạch viên chức như sau: (Điều 9 Thông tư 02/2022/TT-BVHTTDL)

Các ngạch công chức chuyên ngành kế toán trường học có các ngạch tương đương như sau (Điều 24 Thông tư 29/2022/TT-BTC)

Theo Điều 15 Thông tư 02/2021/TT-BNV, công chức chuyên ngành văn thư được xếp các ngạch như sau:

Ngày 01/7/2024 là thời điểm tăng lương cơ sở, tăng lương tối thiểu vùng, ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động cũng như giáo viên. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết về bảng lương giáo viên tiểu học trước và sau 01/7/2024 theo quy định của pháp luật.

Xếp lương khi nâng ngạch viên chức:

– Căn cứ khoản 3, Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 quy định về xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức như sau:

“3. Xếp lương khi chuyển loại công chức, viên chức:

Trường hợp công chức, viên chức đủ tiêu chuẩn và điều kiện được cấp có thẩm quyền quyết định chuyển loại công chức, viên chức từ loại A0 sang loại A1; từ loại B, loại C sang loại A (gồm A0 và A1) hoặc từ loại C sang loại B, thì thực hiện như cách xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức hướng dẫn tại Khoản 1 mục II Thông tư này.”

– Căn cứ Khoản 1 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV quy định xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức như sau:

“1. Xếp lương khi nâng ngạch công chức, viên chức :

a. Trường hợp chưa hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ thì căn cứ vào hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới. Thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính như sau: Nếu chênh lệch giữa hệ số lương được xếp ở ngạch mới so với hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ bằng hoặc lớn hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới; nếu nhỏ hơn chênh lệch hệ số lương giữa 2 bậc lương liền kề ở ngạch cũ, thì được tính kể từ ngày xếp hệ số lương đang hưởng ở ngạch cũ.

b. Trường hợp đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cũ, thì căn cứ vào tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ để xếp vào hệ số lương bằng hoặc cao hơn gần nhất ở ngạch mới. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.

Ví dụ 1: Bà Trần Thị A đang hưởng 6% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch chuyên viên (mã số 01.003) kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2007 (tổng hệ số lương 4,98 cộng 6%VK đang hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28). Bà A đạt kỳ thi nâng ngạch chuyên viên chính và đến ngày 01 tháng 02 năm 2008 được cơ quan có thẩm quyền ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính (mã số 01.002), thì bà A được căn cứ vào tổng hệ số lương đang hưởng ở ngạch chuyên viên là 5,28 này để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất là 5,42 bậc 4 ngạch chuyên viên chính. Thời gian hưởng lương ở ngạch chuyên viên chính và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch chuyên viên chính của bà A được tính kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2008 (ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính).

c. Trường hợp có tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ lớn hơn hệ số lương ở bậc cuối cùng trong ngạch mới, thì xếp vào hệ số lương ở bậc cuối cùng trong ngạch mới và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu cho bằng tổng hệ số lương cộng phụ cấp thâm nhiên vượt khung đang hưởng ở ngạch cũ. Thời gian hưởng lương ở ngạch mới (kể cả hệ số chênh lệch bảo lưu) và thời gian xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch mới được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch mới.

Hệ số chênh lệch bảo lưu tại điểm c này (tính tròn số sau dấu phẩy 2 số) được hưởng trong suốt thời gian cán bộ, công chức, viên chức xếp lương ở ngạch mới. Sau đó, nếu cán bộ, công chức, viên chức tiếp tục được nâng ngạch hoặc chuyển ngạch khác, thì được cộng hệ số chênh lệch bảo lưu này vào hệ số lương (kể cả phụ cấp thâm nhiên vượt khung, nếu có) đang hưởng để xếp lương vào ngạch được bổ nhiệm khi nâng ngạch hoặc chuyển ngạch và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởng lương ở ngạch mới.

Ví dụ 2: Ông Nguyễn Văn B đang hưởng 15% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch kiểm ngân viên (mã số 07.047) kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2007 (tổng hệ số lương 3,63 cộng 15%VK đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên là 4,17). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2007, ông B đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền quyết định nâng lên ngạch cán sự (mã số 01.004). Do tổng hệ số lương 4,17 đang hưởng ở ngạch kiểm ngân viên lớn hơn hệ số lương 4,06 ở bậc cuối cùng trong ngạch cán sự, nên ông B được xếp vào hệ số lương 4,06 bậc 12 ngạch cán sự và được hưởng thêm hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 (4,17 – 4,06) kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2007 (ngày bổ nhiệm vào ngạch cán sự). Đến ngày 01 tháng 10 năm 2009, sau đủ 2 năm và có đủ điều kiện, ông B được hưởng 5% phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cán sự và vẫn tiếp tục được hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11.

Đến ngày 01 tháng 3 năm 2010, ông B đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền quyết định nâng lên ngạch chuyên viên (mã số 01.003) thì ông B được căn cứ vào tổng hệ số lương cộng hệ số chênh lệch bảo lưu và 5% phụ cấp thâm niên vượt khung đang hưởng ở ngạch cán sự là 4,37 (4,06 + 0,11 + 5%VK của 4,06) để xếp vào hệ số lương cao hơn gần nhất ở ngạch chuyên viên là 4,65 bậc 8 và thôi hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu 0,11 kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2010 (ông B đang hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung ở ngạch cán sự nên thời gian hưởng lương ở ngạch chuyên viên và thời gian xét nâng bậc lương lần sau ở ngạch chuyên viên được tính kể từ ngày ký quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên).”

Như vậy, nếu đủ tiêu chuẩn và điều kiện chuyển loại viên chức cấp có thẩm quyền sẽ quyết định dựa trên quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và điều kiện chuyên môn đối với từng vị trí làm việc cụ thể.