Muối Kim Chi Bị Mặn Phải Làm Sao

Muối Kim Chi Bị Mặn Phải Làm Sao

Như mọi người đều đã biết nước biển của chúng ta đều mặn. Nhưng lý do tại sao nước biển lại mặn thì chưa chắc mọi người đã biết hết. Một vấn đề tưởng chừng rất đơn giản nhưng mà đại đa số mọi người đều không bỏ thời gian ra tìm hiểu.

Dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Theo một giả thuyết cho biết lượng muối xuất hiện từ các lớp đất xói mòn hoặc từ các dòng nham thạch chảy ra từ các con sông. Trên thực tế, phần lớn lượng muối của các đại dương thường xuất phát từ đất liền. Một khi nước mưa rơi xuống, muối và các khoáng chất có trong đá, đất khô sẽ được hòa tan và chảy theo dòng ra các con sông.

Nước sông mang theo các khoáng chất hòa được hòa tan xuống hạ lưu những con sông dưới dạng dung dịch. Lượng muối này tuy khá là ít nhưng tích tụ dần dần qua ngày và đổ ra các cửa biển dẫn ra đại dương làm nước biển ở đây. Có thể thấy rằng, lượng muối tăng hàng năm từ các con sông sẽ bằng với lượng muối được tích tụ dưới đáy biển.

Muối một phần được sinh ra từ dòng nước chảy bắt nguồn từ đất liền

Ngoài ra, hàm lượng muối trong nước biển cũng nhờ một phần đến từ lũ lụt. Một trận mưa lớn tại các khu vực quanh bờ biển sẽ đổ dồn về đại dương. Dòng nước chảy trên bề mặt và hòa tan các muối khoáng chất thành dung dịch và đổ ra biển. Sau khi bốc hơi, nước sẽ để lại lượng muối ở bên dưới.

Được sinh ra từ đá, các lớp trầm tích dưới đáy biển

Nguyên nhân đầu tiên mà khiến cho muối xuất hiện nhiều ở nước biển là do lượng muối sinh ra từ đá, từ các lớp trầm tích ở tận sâu dưới đáy biển. Khi nước mưa rơi xuống hòa tan các khoáng chất, muối từ đá cuốn chúng chảy ra sông. Lượng muối tích tụ ở những con sông lớn bé lâu dần theo nguồn dòng chảy được đưa tới các đại dương qua các cửa biến. Cứ như vậy, một thời gian dài về lâu sau đó, lượng muối cứ lắng đọng dần làm cho nước biển mặn.

Núi lửa hoạt động ở cả trên đất liền và dưới đại dương đều có chứa các khoáng chất, muối lẫn và nước biển. Lượng muối khác thất thoát từ các dung nham phun từ miệng núi lửa ra nằm sâu dưới lớp của những con sông. Các lớp magma xuất phát từ núi lửa ở tận dưới đáy của đại dương ngoi lên làm nóng tầng nước ở khu vực này.

Đồng thời cộng thêm các loại đất đá, dung nham từ việc núi lửa phun trào lắng lại dưới đáy biển rồi bị hòa tan. Các rặng đại dương có các lỗ thông thủy nhiệt có nhiệt độ rất cao làm tan chảy được các tảng đá nằm dưới lớp vỏ đại dương chứa rất nhiều lượng muối và khoáng chất trong đó.

Từ đó, một lượng muối cực lớn được hòa tan vào các đại dương trên Trái Đất hàng năm làm cho các đại dương một ngày một mặn lên so với hồi đầu.

Nước biển mặn do muối được sinh ra từ núi lửa phun trào

Ở trên đã lý giải 2 nguyên nhân tại sao nước biển lại mặn do muối sinh ra? Tiếp theo là nguyên nhân thứ ba muối xuất hiện nhiều ở biển là mặt trời tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn khiến cho bề mặt của các con sông, biển bị bốc hơi.

Theo đó mà các khoáng chất hòa tan không bị bay hơi, và muối ở dưới dần dần được cô đặc lại, còn lại lượng muối. Theo thời gian về lâu về dài, hàm lượng muối ngày càng nhiều hơn làm cho nước biển ngày càng mặn thêm.

Đối với vùng biển ở gần xích đạo thì nước biển ở đây sẽ ít mặn hơn so với cùng nhiệt đới do lượng mưa lớn hơn đã pha loãng lượng muối có trong nước biển. Khi nhiệt độ nóng và không khí không chuyện động được làm cho hơi nước bão hòa bầu khí quyển bên trên, từ đó hạn chế được việc nước bốc hơi.

Độ mặn của nước biển có sự thay đổi?

Theo các nhà nghiên cứu, đo lường độ mặn hay nồng độ của một số thành phần đặc biệt như Magie, NaCl, Natri thì độ mặn của nước biển thay đổi theo khoáng chất. Và sự biến thiên của nước biển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: mức độ băng tan, lượng nước chảy ra biển, mức độ bay hơi, chuyển động của sóng, chuyển động của các dòng hải lưu,... là những yếu tố quan trọng.

Độ mặn của nước biển có sự thay đổi do mức độ băng tan, bay hơi, chuyển động sóng

Thực tế, Đại Tây Dương là đại dương mặn nhất với độ mặn trung bình khoảng 37,9 o/oo do nhiệt độ ở khu vực này khá cao và nằm cách đất liền khá xa nên không nhận được bất kỳ từ nguồn nước ngọt của các con sông suối để trung hòa bớt vị mặn của đại dương này.

Sự khác biệt về độ mặn của nước biển có thể sẽ lớn hơn trong tương lai bởi sự biến đổi của khí hậu. Khí hậu ấm hơn sẽ dẫn đến nhiều mưa và sự tan băng ở Bắc bán cầu là cực nhiều so với ở Nam bán cầu, từ đó có thể làm thay đổi độ mặn của biển chúng ta.

Tại sao có hiện tượng nước nhiễm mặn và bồn nước nào đựng được nước này?

Trước khi tìm hiểu xem tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn thì hãy tìm hiểu trước nước nhiễm mặn là gì? Nước nhiễm mặn là nguồn nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan, chủ yếu là NaCl đã vượt qua ngưỡng cho phép.

Thường thì nguồn nước nhiễm mặn chủ yếu là do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong lòng đất liền, khiến cho nguồn nước ở các con sông, hồ, ao suối bị nhiễm muối làm cho nước bị nhiễm mặn. Hiện tượng này thường chỉ xảy ra ở các vùng trũng, các khu vực ven biển.

Tuy nhiên, khi mùa khô kéo dài khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt thì quá trình xâm nhập của nước vào trong đất liền sẽ ngày càng nhanh hơn và vào sâu hơn nữa. Do đó, không chỉ có nhiễm mặn của các nguồn nước ở ao, sông hồ mà còn ở cả những mạch nước giếng khoan, những mạch nước ngầm.

Hiện tượng nước nhiễm mặn xảy ra do nhất nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến tác động từ thiên nhiên và tác động của con người gây ra.

Do sự biến thiên thất thường của khí hậu khiến tốc độ bổ sung nước ngầm từ lượng mưa bị ảnh hưởng rất nhiều. Sự tăng giảm thất thường nước mưa dẫn đến sự thay đổi đặc tính của nước khiến hình thành nước mặn,nước lợ.

Hay hiệu ứng nhà kính khiến cho băng ở hai cực tan nhanh, đẩy mực nước biển tự nhiên tăng lên khiến nước biển dâng trào, xâm lấn vào đất liền gây ra ảnh hưởng đến mạch nước ngầm.

Các hoạt động như xây dựng các đập thủy điện, khai thác dòng nước đầu nguồn gây ra hao hụt nước đổ về hạ lưu làm cho nước biển tự nhiên xâm nhập được vào các khu vực có địa hình thấp. Thủy triều dâng cao làm nước biển đổ ngược lại về hướng các con sông, khiến nước bị nhiễm mặn.

Hoạt động khai thác mạch nước ngầm gần biển cũng là một lý do dẫn đến hiện tượng nước nhiễm mặn, làm tăng nguy cơ nhiễm mặn của nước ngầm gần biển.

Nước tưới cây lấy từ các con sông thường có chứa lượng khoáng cực lớn, khi cây không thể hấp thụ hết thì dẫn đến hiện tượng tích tụ, làm nước ngày càng nhiễm mặn.

=> Xem thêm: Nước nhiễm mặn: Cách nhận biết, nguyên nhân, tác hại, cách xử lý

Nước bị nhiễm mặn do hoạt động từ thiên nhiên, con người

Việc nước nhiễm mặn và nên sử dụng loại bồn nào cho thích hợp đang là vấn đề được nhiều người quan tâm và chú ý đến. Trên thị trường bồn nước có rất đa dạng các sản phẩm từ mẫu mã đến kích thước với nhiều mức giá khác nhau.

Trong đó, Sơn Hà là một trong những địa điểm được lựa chọn hàng đầu tại Việt Nam của người tiêu dùng. Với nguồn nước nhiễm mặn, chúng tôi khuyến khích bạn nên sử dụng bồn nước nhựa ởi những công dụng hữu ích của nó dưới đây:

Nếu bạn có ý định muốn sử dụng bồn inox thì chúng tôi có lời khuyên là không nên sử dụng bởi khi sử dụng bồn sẽ bị gỉ sét, ăn mòn, ảnh hưởng đến nguồn nước và từ đó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn.

Nếu vẫn đang phân vân không biết mua hàng chính hãng, chất lượng cao, bạn có thể tham khảo bồn nước nhựa tại Sơn Hà. Sơn Hà chúng tôi cam kết luôn cung cấp những mặt hàng chính hãng đảm bảo chất lượng và có giá cả cực kỳ hợp lý. Liên hệ hotline: 0969.26.90.90 nếu như bạn muốn mua bồn nhựa.

Đọc đến đây chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao nước biển lại mặn?” Những kiến thức mà chúng tôi cung cấp ở trên có lẽ đã đủ cho bạn có thêm những thông tin hữu ích và thú vị. Và trong trường hợp nào đó, bạn có thể áp dụng vào đời sống.

Đừng quên thường xuyên truy cập website Sonha.net.vn của chúng tôi để có thêm những thông tin tích cực đến từ chúng tôi nhé! Cảm ơn bạn vì đã theo dõi đến cuối bài viết

Những diêm dân ơi ới gọi nhau khi nắng bắt đầu đổ dài ánh bình minh trên đồng muối Sa Huỳnh. Từ những lối đi trong các thôn nhỏ, những bóng người túa ra trải dài theo bóng nắng với tiếng cười hòa vang trên không gian xanh ngắt của ngày mới. Muối được giá, diêm dân ai cũng mừng vui. Bởi lâu lắm rồi giá muối mới cao đến như thế.

Nhiều năm qua, do sự bùng nổ của muối công nghiệp khiến cho các nơi sản xuất muối quy mô nhỏ dần lụi tàn, bỏ hoang nhiều cánh đồng muối vùng ven biển, gây ảnh hưởng nặng nề về kinh tế, xã hội và môi trường. Sa Huỳnh là vựa muối lớn nhất của miền Trung cũng không tránh khỏi sự mất mát ấy.

Nhiều năm về trước khi muối mất giá, người làng muối chỉ biết đăm đắm nhìn con nước, nhìn ruộng muối kết tinh trắng xóa từng ngày, muốn bỏ muối bỏ ruộng nhưng rồi họ lại tặc lưỡi, lại vác cào ra đồng, rồi trên khuôn mặt mặn chát chẳng biết là vì nước mắt hay vì hơi muối bay lên, họ túc tắc, cần mẫn, cam chịu, lặng lẽ giữ nghề như thế, từng vụ, từng năm, từng đời người.

Những thời điểm khi giá muối xuống cực thấp chỉ 400đ/kg, diêm dân Sa Huỳnh mất ăn mất ngủ. Đồng muối ở đó, tài sản cả gia đình ở đó, là cái nghề cái nghiệp tổ tiên và cha ông đã trao truyền lại, là sự sống không chỉ của một nhà, mà của hàng ngàn người ở dải đất hẹp ven biển này. Bỏ sao đành.

Chiếc nón lá đã sờn quai không đủ để bớt đi cái nắng trưa hè bỏng rát, ông Tánh (57 tuổi, Sa Huỳnh, Quảng Ngãi) bộc bạch: “Mấy đời dân đây làm muối, cái nghề cái nghiệp của tổ tông truyền lại nhiều đời rồi. Thời gian gần đây giá muối tăng cao nên diêm dân rất mừng. Hiện nay là 4.000 đồng/kg, nhưng cũng hết muối để bán. Giá cao từ niên vụ năm ngoái tới tận bây giờ. Hồi đầu là 1.800 đồng/kg, sau đó cứ tăng dần!”.

Niên vụ mới vẫn chưa bắt đầu, trong khi đó sản lượng của niên vụ cũ đã tiêu thụ hết nên dù giá đang ở mức cao, nhiều diêm dân vẫn không còn muối để bán. Theo ông Nguyễn Hữu Chánh - Chủ nhiệm HTX Muối 2 (Đức Phổ, Quảng Ngãi), chỉ tính riêng HTX đã bán 1.500 tấn muối với mức cao nhất là 4.000 đồng/kg. Trong khi đó, nhu cầu thị trường vẫn rất cao nhưng diêm dân lại không còn muối để bán.

Muối được giá, nhiều diêm dân vui mừng vùi mình trong màu trắng của muối giữa nắng rực lửa và trời xanh ngắt không mây. Những giọt mồ hôi nhỏ xuống đồng muối, chưa kịp chạm đất đã hóa thành khí bay lên vì quá nắng nóng. Vào đầu giờ chiều, dưới cái nắng như đổ lửa, các diêm dân tỏa ra đồng muối, người cào, người gánh tất bật cho việc thu hoạch muối. Với nghề làm muối, 3 giờ sáng họ đã phải thức dậy chuẩn bị đi làm.

Đến buổi trưa là thời gian nghỉ ngơi, những bữa ăn vội vã, cốt chống đói cho công việc nặng nhọc. Người xách, người mang những gô cơm, chiếc bánh, vài ba quả chuối… ăn nhanh giữa cánh đồng nắng cháy để kịp tiến độ làm việc của mọi người. Cứ thế ngày qua ngày, những diêm dân luôn gồng mình trên cánh đồng muối để mưu sinh.

Hàng trăm năm qua, nghề muối đã gắn bó với người dân mảnh đất này. Cái nắng cái gió, vị mặn của muối, cuộc sống của họ đã bện chặt, đã ngấm vào máu thịt của những người dân nơi đây. Nhưng với tình cảnh hiện tại, nhiều người đã muốn bỏ đồng muối. Những diêm dân vốn đã quen nghề, họ làm việc trên đồng muối đến khi mặt trời khuất bóng. Vất vả là thế, nhưng những diêm dân ở Sa Huỳnh suốt bao nhiêu năm nay vẫn bám đất trên những thửa ruộng muối để mưu sinh. Giá muối cao khiến khuôn mặt ai cũng bừng sáng vì hy vọng niên vụ mới được mùa được giá.

Muối Sa Huỳnh được xếp vào loại quy mô và nổi tiếng bậc nhất ở dải đất miền Trung. Thế nhưng hạt muối ở vùng đất này vẫn long đong, không có đầu ra ổn định. Làm thế nào để những thân phận tảo tần một nắng hai sương trên đồng muối sống được với nghề là câu hỏi trăn trở với nhiều người con xứ biển Sa Huỳnh.

Trên mênh mông đồng muối trắng thấp thoáng bóng những người đội nắng cào muối. Dường như muối ở đây đã chắt chiu cả những giọt mồ hôi của người lao động. Thế nên, muối bao giờ cũng mặn mòi vị biển và vị vất vả của con người. Thông thường, vụ muối Sa Huỳnh kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8 mỗi năm, năng suất cao nhất là vào tháng 5 và tháng 6. Thời tiết nắng ráo sẽ thuận lợi cho nghề làm muối.

Nhìn những hạt muối trắng tinh khiết, mang hương vị mặn mòi của biển, ít ai có thể nghĩ rằng, để có được những hạt muối đó thì người diêm dân phải trải qua bao nỗi nhọc nhằn. Nghề muối rất cơ cực, để đưa ruộng muối vào sản xuất, diêm dân phải có những bước chuẩn bị hết sức công phu với những việc cải tạo nền đất, nạo vét, phơi bùn, nện chắc nền ruộng. Một vụ muối người dân phải mất 1-2 tháng để chuẩn bị.

Theo nhiều diêm dân, đểsản xuất muối trắng, người dân phải đầu tư khoảng 60 triệu đồng/ 1.000m2 để lót bạt, chưa kể chi phí xăng dầu bơm nước mặn vào ruộng muối, thuê mướn công nhân làm bờ bao, san bằng mặt ruộng… và đến khi thu hoạch còn phải thuê công nhân cào, vác muối lên tu. Giá muối tăng cao như hiện nay giúp người làm muối có lãi, cải thiện được đời sống.

Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hiện có 3 công ty chế biến muối, với công suất 5.000 tấn sản phẩm/năm. Các công ty được đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đầy đủ, đảm bảo các điều kiện sản xuất kinh doanh. Một điều đáng mừng hơn, khi đồng muối Sa Huỳnh là một trong số ít những cánh đồng còn giữ nguyên lối sản xuất truyền thống nền đất, và nhiều khu vực được cải tiến để nâng cao chất lượng muối. Muối Sa Huỳnh nổi tiếng là có vị mặn ngon được nhiều người biết đến.

Năm 2017, cô gái trẻ Phạm Hồng Thắm sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Luật ở TP Hồ Chí Minh đã quyết định về lại quê nhà để nâng tầm cho hạt muối quê mình. Thắm quyết tâm tạo dựng sản phẩm muối sạch với giá trị cao hơn và bắt đầu cùng diêm dân sản xuất hoa muối trên chính cánh đồng Sa Huỳnh, được nhiều khách hàng tin yêu đón nhận.

Để có muối sạch đảm bảo chất lượng đưa ra thị trường tiêu thụ, Thắm cùng người thân tìm đến nhiều gia đình diêm dân để thuyết phục họ tuân thủ sản xuất theo một số yêu cầu để nâng cao giá trị hạt muối từ 4 đến 6 lần so với thị trường. Xưởng của cô gái trẻ đã làm ra được nhiều sản phẩm muối có giá trị rất cao như: hoa muối có giá bán là 34.000/kg, gấp 17 lần giá muối nguyên liệu; muối ống tre giá 100.000/kg, gấp 50 lần giá muối nguyên liệu… Từ năm 2019 đến nay, bình quân mỗi năm cơ sở chế biến muối của chị Thắm đã tiêu thụ cho diêm dân Sa Huỳnh 200 tấn muối. Đến nay, từ không biết hoa muối là gì, hai chữ hoa muối đã trở thành tên gọi quen thuộc đối với khách hàng các diêm dân ở Sa Huỳnh.

Cánh đồng muối Sa Huỳnh vẫn là kế sinh nhai của khoảng 2.400 diêm dân thuộc 3 tổ dân phố là Tân Diêm, Thạnh Đức 1 và Long Thạnh 1. Muối Sa Huỳnh đã được công nhận nhãn hiệu tập thể "Muối Sa Huỳnh" do Cục Sở hữu trí tuệ công nhận vào năm 2011. Đây là điều kiện để diêm dân Sa Huỳnh yên tâm đầu tư phát triển, bảo tồn nghề truyền thống. Theo diêm dân ở Sa Huỳnh nghề sản xuất muối đã giúp nhiều người ở địa phương có cuộc sống khá giả, thoát nghèo trên chính mảnh đất của quê hương. Bà Trần Thị Nhớ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) phấn khởi cho biết, muối hiện tại có giá cao nhất trong vòng 10 năm qua.

Chưa kể, những hạt muối được sản xuất và chế biến hoa muối không chạm đất nên rất sạch, có vị mặn dịu và nhạt nhất nhưng vẫn giữ nguyên khoáng chất có trong muối biển. Đây là thứ gia vị hảo hạng rất được ưa chuộng bởi nhiều đầu bếp nổi tiếng trên thế giới. Muối Sa Huỳnh vốn đã có thương hiệu, bây giờ bà con diêm dân càng thêm tin tưởng với cách làm mới và đầu ra ổn định khi bán muối. Nhiều người vẫn mong rằng, cánh đồng Sa Huỳnh được bảo tồn nguyên vẹn để chất vị muối Sa Huỳnh sẽ được lưu truyền mãi về sau.

Ông Giã Tấn Tàu - Phó Chủ tịch UBND phường Phổ Thạnh (thị xã Đức Phổ) cho hay, Sa Huỳnh được xem là “vựa muối” của tỉnh Quảng Ngãi. Khu vực này có diện tích tự nhiên hơn 144ha, trong đó diện tích sản xuất khoảng 100 ha. Niên vụ muối năm 2022, diêm dân trong phường thu hoạch sản lượng đạt gần 5.000 tấn. Giá muối Sa Huỳnh đang ở mức cao nhất từ trước đến nay. Tuy nhiên lượng muối còn tồn đọng rất ít, nhiều người không còn để bán.

Cuối năm 2022, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ngãi kiến nghị Bộ NN&PTNT quan tâm, tham mưu điều chỉnh nguồn vốn để triển khai các dự án cải tạo nâng cấp cơ sở hạ tầng, kiên cố hóa hệ thống thủy lợi đồng muối Sa Huỳnh (60 tỷ đồng, giai đoạn 2026 - 2030). Từ nay đến năm 2025, thị xã Đức Phổ đặt mục tiêu sản lượng muối đạt 12.000 tấn, ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất, chế biến muối và xây dựng mạng lưới thị trường tiêu thụ muối ổn định và đảm bảo có lãi. Bước đầu là thí điểm mô hình phát triển nghề muối gắn với du lịch nông thôn. Đến năm 2030, sản lượng muối đạt trên 20.000 tấn.

Muối là một gia vị vô cùng phổ biến và không thể nào thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình. Những hạt nhỏ tưởng như cát trắng này lại đóng vai trò rất lớn trong việc mang đến bữa ăn chất lượng và đầy thơm ngon của gia đình bạn.

Muối Biển Hạt To Chuyên Làm Kim Chi Hàn Quốc được làm hoàn toàn từ 100% muối biển tự nhiên, thông qua lựa chọn kỹ càng và làm sạch theo tiêu chuẩn chất lượng

Muối Biển Hạt To được làm từ 100% muối biển

Nhiều món ăn thiết yếu của Hàn Quốc liên quan đến nước muối, và muối biển tốt là chìa khóa trong quá trình