Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp đang đầu tư vào lĩnh vực may mặc bởi đây là một trong những ngành quan trọng và có nhiều tiềm năng phát triển của nước ta. Tuy nhiên, nguồn vải là nguyên liệu chính trong việc sản xuất của ngành may lại hầu hết được nhập từ nước ngoài về chứ trong nước không đáp ứng được. Chính vì thế, nhập khẩu vải về Việt Nam hiện đang là mối quan tâm lớn của vô số doanh nghiệp. Hiểu được những vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải, ở bài viết này Unicorn Logistic sẽ chia sẻ về các THỦ TỤC NHẬP KHẨU VẢI, những chính sách thuế đối với mặt hàng vải nhập khẩu, mã hs code của vải để các đơn vị có thể hiểu rõ hơn. Đồng thời, UNICORN LOGISTIC cũng là đơn vị đã có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành xuất nhập khẩu, chúng tôi chuyên nhận vận chuyển, làm thủ tục hải quan, bảo hiểm cho các lô hàng từ nước ngoài về Việt Nam. Các đơn vị hợp tác có thể liên hệ với Unicorn Logistic qua [email protected] / 0907256567 - Mr Bắc, Eric, Trưởng phòng sales để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.
Mã HS code Vải dệt thoi Từ Bông
52081100: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải vân điểm, trọng lượng không quá 100g/m2, chưa tẩy trắng
52081300: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải vân chéo 3 sợi hoặc vân chéo 4 sợi, kể cả vải vân chéo dấu nhân, chưa tẩy trắng
52081900: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải dệt khác chưa tẩy trắng
52082100: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải vân điểm, trọng lượng không quá 100g/m2, đã tẩy trắng
52082300: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải vân chéo 3 sợi hoặc vân chéo 4 sợi, kể cả vải vân chéo dấu nhân, đã tẩy trắng
52082900: Mã hs vải dệt thoi từ bông 85% trở lên, vải dệt khác đã tẩy trắng
54023300: Vải sợi polyester 100%
Nhìn chung, mức thuế nhập khẩu vải sẽ nằm trong khoảng sau:
Trong trường hợp vải may mặc được nhập khẩu từ các nước có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam có thể sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nếu đáp ứng đủ các điều kiện mà hiệp định đưa ra.
Hiện nay, vải được nhập khẩu nhiều nhất là từ Trung Quốc, thuế nhập khẩu là 0% khi chúng ta yêu cầu họ cấp C/O form E. Nếu nhập từ các nước khác thì sẽ dùng C/O form khác để được hưởng thuế ưu đãi đặc biệt.
Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
II. Mã Hs code và thuế suất nhập khẩu vải các loại
Trước khi làm thủ tục nhập khẩu một mặt hàng nào đó, doanh nghiệp cần xác định mã HS code của mặt hàng đó, tương tự đối với dịch vụ khai báo hải quan hàng vải cũng vậy. Việc xác định đúng mã HS code sẽ giúp doanh nghiệp dự đoán và tính toán chi phí nhập khẩu và thuế suất một cách chính xác.
Đối với mặt hàng vải may mặc có mã HS code rất đa dạng. Để tìm được mã HS code phù hợp với loại vải nhập khẩu, Quý khách cần tra cứu từ Chương 50 đến Chương 60 trong Biểu thuế xuất nhập khẩu. Một số mã Hs code của vải nhập khẩu (chỉ mang tính chất tham khảo):
50071020: Mã hs vải dệt thoi từ tơ tằm vụn, chưa hoặc đã tẩy trắng
50071030: Mã hs vải dệt thoi từ tơ tằm vụn, đã được in bằng phương pháp batik truyền thống
50072020: Mã hs các loại vải dệt thoi khác, có chứa 85% tơ tằm trở lên chưa hoặc đã tẩy trắng
50072030: Mã hs các loại vải dệt thoi, có chứa 80% tơ tằm trở lên, đã in bằng phương pháp batik truyền thống
50072090: Mã hs các loại vải dệt thoi khác, có chứa 85% tơ tằm trở lên loại khác
50079020: Mã hs các loại vải tơ tằm khác đã hoặc chưa tẩy trắng
50079090: Mã hs vải tơ tằm khác
Thủ Tục Nhập Khẩu Vải Các Loại Chi Tiết
Vải là nguyên liệu chủ yếu được dùng trong ngành sản xuất may mặc, vật liệu được dệt từ các sợi vải riêng biệt có thể được chế tạo các loại sợi tự nhiên. Vải may mặc được nhập khẩu về Việt Nam từ rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới hiện nay như Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Châu Âu... Tuy nhiên thủ tục nhập khẩu thì giống nhau về quy trình chung, hồ sơ nhập khẩu.
Nhu cầu các doanh nghiệp nhập khẩu vải ngày càng tăng cao về mẫu mã với những sản phẩm vô cùng đa dạng hiện nay, hoạt động nhập khẩu vải may mặc đang diễn ra vô cùng sôi động để nhằm đáp ứng cho thị trường thời trang, may mặc của con người.
Để quản lý tối ưu chi phí sản xuất sản phẩm thời trang, tìm nguồn cung ứng các sản phẩm vải chất lượng, đẹp mắt, không ít Doanh nghiệp đã lựa chọn nhập khẩu vải vóc và các nguyên phụ liệu may mặc từ nước ngoài để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, thủ tục hải quan nhập khẩu vải sẽ phức tạp hơn so với các hàng hóa thông thường. Để tiết kiệm chi phí, thời gian thông quan và vận chuyển hàng về kho cho quý khách. Vestal Shipping mời quý khách đọc tham khảo quy trình nhập khẩu vải mới nhất hiện nay dựa trên kinh nghiệm thực tế handle hàng của chúng tôi nhé.
Thủ tục nhập khẩu bình giữ nhiệt
Hướng dẫn thực hiện hồ sơ công bố hợp quy
Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp công bố hợp quy cần lập 2 bộ hồ sơ công bố hợp quy. Trong đó:
Cá nhân, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ công bố hợp quy được hướng dẫn tại Thông tư 21/2017/TT-BTC gồm những thành phần sau:
* Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân (bên thứ nhất), hồ sơ công bố hợp quy bao gồm:
Mã HS CODE và thuế nhập khẩu của vải
Thuế giá trị gia tăng ( VAT): 8% Thuế nhập khẩu ưu đãi của mặt hàng vải : 5% - 15% tùy theo hs code Thuế nhập khẩu ưu đãi có xuất xứ từ Trung Quốc ( form E): 0 - 5% Thuế nhập khẩu ưu đãi có xuất xứ từ các nước đông nam á ( form D): 0%
Thuế và mã HS đối với nhập khẩu vải may mặc:
Đối với vải thì có nhiều loại và chia ra các mã HS code khác nhau:
Vì đa số mặt hàng vải từ Việt Nam đều nhập khẩu từ Trung Quốc nên thuế nhập khẩu là 0% khi chúng ta yêu cầu họ cấp C/O form E. Nếu nhập từ các nước khác thì sẽ dùng C/O form khác.
Chính sách nhập khẩu vải 2023
Để nhập khẩu vải về Việt Nam thì các doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu, chính sách hiện hành của nhà nước. Thủ tục nhập khẩu vải được quy định theo những văn bản pháp luật sau:
Theo những quy định trên thì vải may mặc không nằm trong danh sách những mặt hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam, các doanh nghiệp có thể tiến hành làm thủ tục nhập khẩu bình thường. Cũng theo thông tư số 21/2017 TT - BTC, những loại vải may mặc tiếp xúc trực tiếp với da người buộc phải làm công bố hợp quy về hàm lượng Formaldehyt trước khi phân phối ra thị trường.
Vải khi nhập vào Việt Nam phải dán nhãn theo nghị định 128/2020 NĐ-CP để giúp các cơ quản chức năng dễ quán lý hàng hóa. Nhãn mác giúp xác định được rõ xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm với mặt hàng này. Nội dung nhãn mác hàng hóa gồm các thông tin sau:
Nhãn cần được dán tại những vị trí thuật tiện, dễ nhìn thấy, dễ kiểm tra ở trên bề mặt kiện hàng như trên thùng cacton, trên kiện gỗ, ở bao bì sản phẩm...
III. Thủ Tục nhập khẩu vải may mặc
Căn cứ vào Thông tư 21/2017/TT-BTC ngày 23/10/2017 của Bộ Tài Chính thì các sản phẩm dệt may thuộc phụ lục I của QCVN: 01/2017/BCT ban hành kèm theo Thông tư số 21 ( trừ các sản phẩm có mã HS 9619) cần phải thực hiện việc công bố hợp quy trước khi sản phẩm được đưa ra tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.
Mã HS code Vải từ lông Động Vật
51111100: Mã hs vải từ lông cừu hoặc lông động vật chải thô, loại hàm lượng 85% trở lên, trọng lượng không quá 300 g/m2
51113000: Mã hs vải từ lông động vật chải thô, pha với xơ staple nhân tạo
51119000: Mã hs vải từ lông động vật chải thô
51121100: Mã hs vải dệt thoi từ sợi len từ lông động vật mịn 80% chải kỹ, trọng lượng không quá 200g/m2
VII. Năng lực và cam kết từ Vestal Shipping
Cam kết từ công ty Vestal Shipping:
Bài viết trên chia sẻ quy trình nhập khẩu vải, bộ hồ sơ cần chuẩn bị, các lưu ý khi nhập khẩu và các quy định yêu cầu của Bộ Công Thương. Chúng tôi đã thực hiện nhập khẩu nhiều lô hàng vải cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, mong rằng bài viết chia sẽ trên sẽ mang lại
V. Một số lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu vải
lưu ý khi thực hiện thủ tục Hải quan nhập khẩu vải:
Chuẩn bị bộ hồ sơ nhập khẩu vải may mặc
Theo đó, mặt hàng vải thuộc phụ lục I sau khi tiến hành thủ tục nhập khẩu vải sẽ phải tiến hành công bố hợp quy theo quy định.
Bộ hồ sơ nhập khẩu vải may mặc
Bộ chứng từ nhập khẩu vải gồm có:
I. Quy định pháp luật về mặt hàng vải khi nhập khẩu về Việt Nam
Theo quy định hiện hành, vải may mặc không thuộc nhóm hàng cấm nhập khẩu tại Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu loại hàng này về nước. Tuy nhiên khi nhập khẩu vải may mặc doanh nghiệp cần nắm được các quy định liên quan như sau:
Để nhập khẩu vải may mặc vào Việt Nam, Quý khách cần tuân thủ theo quy định của 2 thông tư trên. Nói chung, nhà nhập khẩu phải thực hiện công bố hợp quy phù hợp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Lưu ý rằng, doanh nghiệp cần phải tiến hành công bố hợp quy thì mới được phép phân phối hàng hóa ra thị trường. Ngoài ra, trước khi hàng nhập khẩu về Việt Nam, shipper cần dán nhãn hàng hóa để tránh bị phạt bởi Hải Quan theo quy định thông tư số 43/2017/NĐ-CP
Quy trình thông quan lô hàng
Quý khách có nhu cầu liên hệ hỗ trợ tư vấn TTHQ: Mr Bắc, Eric, Trưởng phòng sales UNICORN [email protected] Phone: 0907256567
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc nhanh chóng, đơn giản nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí. Hãy liên hệ với V-Link Logistics để được tư vấn, báo giá, hỗ trợ miễn phí.
Hồ sơ hải quan – thủ tục nhập khẩu vải may mặc:
Lưu ý nhập khẩu vải may mặc khi khai tên hàng vì vậy nên xin thông tin nhà sản xuất đầy đủ để có thể khai tên hàng chi tiết chính xác nhất:
Với nhiều năm kinh nghiệm làm dịch vụ khai báo hải quan, nhập khẩu vải và nhiều mặt hàng khác trong ngành may mặc. Tóm lại việc nhập khẩu vải về Việt Nam không có gì phức tạp, thực hiện nhanh, gọn và không còn tốn thời gian. Hãy gọi ngay với V-Link Logistics!