Nội Dung Mô Tả Hình Ảnh

Nội Dung Mô Tả Hình Ảnh

Trong nguyên tác “Đông Cung”, bài hát “Con cáo nhỏ” đóng vai trò rất quan trọng. Theo nguyên tác, hình tượng con cáo nhỏ gắn với Tiểu Phong, nhưng sau khi phim phát sóng lại rẽ ra hai luồng ý kiến tranh cãi. Rốt cuộc, Tiểu Phong và Lý Thừa Ngân, ai mới là “con cáo nhỏ”?

VESSEL NAME/ VOYAGE NO./ PORT OF LOADING/ PORT OF DISCHARGE / PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE

(5) Tên tàu (Vessel name & VOYAGE NO.) thể hiện tên riêng (Name) của con tàu chở hàng và mã hiệu của chuyến đi này (Voyage no.) sử dụng để tra cứu lô hàng và khai báo hải quan.

(6) Cảng xếp hàng (Port of loading – POL) thể hiện tên cảng bốc hàng lên tàu ở nước xuất khẩu, có thể ghi thêm Nơi nhận hàng để chở (Place of Receipt) nếu xảy ra việc nhận hàng trong nội địa.

(7) Cảng dỡ hàng (Port of discharge – POD) thể hiện tên cảng dỡ hàng xuống tàu ở nước nhập khẩu, có thể ghi thêm Nơi giao hàng (Place of Delivery) nếu xảy ra việc giao hàng trong nội địa.

(8) Bên liên hệ để giải phóng hàng (PARTY TO CONTACT FOR CARGO RELEASE) ghi rõ thông tin liên hệ của đại lý vận tải tại cảng đến. Người nhập khẩu sẽ liên hệ đại lý này để xuất trình B/L, lấy Lệnh giao hàng (D/O), nộp cước và phí vận tải (nếu có).

DESCRIPTIONS OF GOODS/ PACKAGES/ CONTAINERS NO./ SEAL NO./ GROSS WEIGHT/ MEASUREMENTS

(9) Mô tả hàng hóa (Descriptions of goods) ghi tên chung chung của lô hàng và mã HS (nếu có).

(10) Số kiện và cách đóng gói (packages) ghi rõ số lượng kiện, thùng, số lượng container… của cả chuyến hàng.

(11) Số container, số chì (CONTAINERS NO. & SEAL NO.) ghĩ rõ số container (mã container) và số chì (mã niêm phong container) để thuận tiện cho công việc giao nhận hàng và khai báo hải quan.

(12) Khối lượng, thể tích (GROSS WEIGHT & MEASUREMENTS) thể hiện khối lượng cả bì của cả lô hàng và tổng thể tích của lô hàng để thuận tiện cho việc giao nhận và bốc dỡ.

BILL NO. & LINES/ SHIPPER/ CONSIGNEE/ NOTIFY PARTY

(1) Số vận đơn (Bill No. & LINES) do người phát hành B/L đặt theo quy định và sử dụng để tra cứu B/L, tra cứu lô hàng, khai báo hải quan. Phần thông tin về Hãng tàu (Lines)cho biết tên hãng tàu chở hàng và Logo của hãng để nhận biết dễ dàng.

(2) Người gửi hàng (Shipper) thể hiện “tên + địa chỉ của người xuất khẩu” (nếu là House B/L) và thể hiện “tên + địa chỉ của người giao nhận” (nếu là Master B/L).

(3) Người nhận hàng (Consignee) được thể hiện rất nhiều cách tùy thuộc vào loại B/L và theo phương thức thanh toán mà hợp đồng xuất nhập khẩu đã quy định. Mục này có thể ghi “tên + địa chỉ người nhập khẩu”; có thể ghi “To order of + tên + địa chỉ ngân hàng”; có thể chỉ ghi “To order” hoặc “To order of shipper”; hoặc cũng có thể “bỏ trống”.

(4) Bên được thông báo (NOTIFY PARTY) thường được ghi “Same as Consignee – Giống mục Người nhận hàng” hoặc ghi “tên + địa chỉ người nhập khẩu” hoặc ghi “tên + địa chỉ của bên thứ 3” theo yêu cầu của người nhập khẩu.

FREIGHT & CHARGES/ ON BOARD DATE/ NUMBER OF ORIGINAL/ PLACE & DATE OF ISSUE/ CARRIER’S SIGNATURE

(13) Cước vận tải và Phụ phí (FREIGHT AND CHARGES),trên B/L thường không đề cập rõ số tiền cước và phí mà chỉ ghi chung chung việc tiền cước đã trả (Prepaid) hoặc phải thu (Collect). Hoặc thể hiện thêm việc tiền cước và phí được thanh toán tại đâu (Freight payable at).

(14) Ngày hàng lên tàu (ON BOARD DATE) thể hiện ngày người xuất khẩu chính thức giao hàng. Ngày hàng lên tàu có thể giống, có thể khác với ngày phát hành B/L.

(15) Số bản vận đơn gốc (Number of Original), đa số B/L đều thể hiện rõ nó được phát hành mấy bản gốc do tính chất quan trọng của việc chuyển nhượng B/L. Thông thường B/L được phát hành 3 bản gốc, cũng có khi được phát hành 0 (Zero) bản gốc do sử dụng hình thức Telex Release.

(16) Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (Place and date of Issue) thể hiện tên thành phố và ngày phát hành B/L. Chỉ phát hành B/L cho khách hàng khi đã hàng xuất đã thông quan, container đã hạ bãi chờ xuất tàu (đối với hàng FCL) hoặc đã đóng vào kho CFS (đối với hàng LCL).

(17) Chữ ký của người vận tải (Carrier’s signature) thể hiện tên đầy đủ và chữ ký của người vận tải hoặc đại lý được ủy quyền phát hành.

Mặt sau của B/L (BACK) gồm những quy định có liên quan đến vận chuyển do hãng tàu in sẵn, người thuê tàu không có quyền bổ sung hay sửa đổi mà mặc nhiên phải chấp nhận nó.

Mặt sau thường gồm các nội dung như các định nghĩa, điều khoản chung, điều khoản trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản xếp dỡ và giao nhận, điều khoản cước phí và phụ phí, điều khoản giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở, điều khoản miễn trách của người chuyên chở…

Nguồn: https://www.eximshark.com/blog/

Không cần mặt tiền rộng rãi hay showroom hoành tráng… kinh doanh nội thất online là sự đầu tư mới của một số bạn trẻ học kiến trúc.

Đối với các thương hiệu nội thất lớn, bên cạnh việc mở showroom, cửa hàng, thì việc đầu tư giới thiệu sản phẩm trực tuyến cũng được phát triển song song. Với những cá nhân chưa đủ điều kiện để mở cửa hàng riêng thì việc nhận thiết kế online là bước khởi đầu, nhiều khó khăn. Quý - cựu sinh viên khoa kiến trúc Đại học Xây dựng đã dám thử thách bản thân ở lĩnh vực tiềm năng nhưng đầy thách thức này.

Hiện tại, mỗi tháng Quý có khoảng 30 đơn hàng đặt online qua fanpage riêng, doanh thu 10-20 triệu đồng. Tuy nhiên, do vừa đi làm ngoài vừa triển khai kinh doanh cá nhân nên anh chàng cũng gặp không ít khó khăn, có khi thức xuyên đêm để kịp tiến độ, có hôm phải chạy qua chạy lại ở xưởng liên tục. Những lúc mệt mỏi, Quý động viên bản thân: "Kinh doanh không dễ chút nào nhưng bản thân mình vẫn cố gắng bởi được làm theo đam mê, nếu có thất bại thì cũng tốt vì mình nhận được thêm nhiều bài học kinh nghiệm".

Góc làm việc quen thuộc của hai kiến trúc sư trẻ.

Ngày mới kinh doanh, không có khách hàng là chuyện bình thường. Cả hai đều học kiến trúc nên những kiến thức về kinh tế đều là số 0 tròn trĩnh, bởi vậy Quý và Nam phải tự mày mò học marketing, tiếp thị online... sau đó tiếp cận từng khách một. Kiến trúc sư trẻ tuổi chia sẻ: "Nói đúng hơn là mình xin khách để đóng đồ với chi phí thấp hơn hẳn, chi phí công làm rất ít, chủ yếu là phí vật liệu, để tạo sự tin tưởng của người dùng. Khách không biết thì họ sẽ không nhận, phải có bằng chứng. Nếu chứng minh được cho họ thấy thì mình mới có cơ hội". Ban đầu, hai bạn nhận thiết kế cho người quen để xem phản ứng chung, sau đó mới mở rộng phạm vi.

Quý cũng may mắn quen một anh bạn làm bên xưởng gỗ, nơi mà các thiết kế được hoàn chỉnh và bàn giao lại cho khách hàng. Như vậy, quy trình mà Quý và Nam phải trải qua gồm: tiếp cận khách, làm hợp đồng, phác thảo bản thiết kế, lấy xác nhận từ khách hàng, sau khi khách đồng ý thì bàn giao cho xưởng gỗ để đóng thành sản phẩm và cuối cùng là vận chuyển, lắp đặt.

Một sản phẩm do Quý và Nam tự thiết kế cho khách hàng.

Đơn hàng đầu tiên là hai bạn nhận được khi kinh doanh trực tuyến là thiết kế một chiếc giường ngủ trị giá 6 triệu đồng. Bản phác thảo thứ nhất không được duyệt, Quý dành thời gian nhiều hơn để nghiên cứu bản vẽ lần 2. Lần này, khách gật đầu đồng ý, anh chàng mừng rỡ mang ngay bản vẽ ra xưởng nhờ người làm. 2 ngày sau, sản phẩm được trao tận tay cho chủ. Sau khi trừ các loại chi phí và tiền vật liệu, gia công cho xưởng, hai bạn trẻ cầm được khoảng một triệu đồng. Với mỗi thiết kế, Quý chỉ lấy tiền công rất ít, khoảng 1/7 tổng giá trị, còn lại trả cho xưởng làm gỗ. Đến thời điểm này, đơn hàng lớn nhất mà hai bạn nhận được là hơn 100 triệu đồng. Điều này góp phần khẳng định khả năng phát triển của Quý và Nam trong lĩnh vực thiết kế nội thất.

Với mỗi sản phẩm đặt hàng, khách sẽ bàn giao 50% giá trị hợp đồng đặt cọc trước, sau khi nhận hàng ưng ý thì chuyển nốt 50% còn lại. Thế nhưng cũng có trường hợp, Quý và Nam miễn đặt cọc trước cho khách và hậu quả nhận được cũng khiến cả hai dở khóc dở cười. Đáng nhớ nhất là lần khách khất tiền "năm lần bảy lượt", không "mặt dày" để đòi được, Quý và Nam khẳng định lần này "mất cả chì lẫn chài". Ấy vậy mà may mẵn vẫn mỉm cười với đôi bạn vì gần 2 tuần sau, khách gọi điện hỏi số tài khoản chuyển tiền thanh toán. "Việc bán hàng online này, cần nhất là lòng tin. Đồ nội thất không như cái áo, cái quần hay mỹ phẩm đổi trả dễ dàng, nó không thể đập đi làm lại cái khác. Làm sao để khách cảm thấy thoải mái và hài lòng với sản phẩm mà mình đặt là tiêu chí hàng đầu của cửa hàng online này. Cũng vì mới làm nên mình chỉ dám lấy chi phí sao cho thấp nhất mà đảm bảo chất lượng cũng như công sức bỏ ra", cộng sự Nam cho biết.

Để duy trì mô hình kinh doanh, hai bạn phải liên tục phải thay đổi kế hoạch, kể cả khi đang làm, thấy vấn đề là đổi ngay. Thương mại điện tử thay đổi từng ngày từng giờ, nghĩ ra ý tưởng nào cho cửa hàng, Quý và Nam lại triển khai luôn. Thiết kế là ngành đòi hỏi sự sáng tạo, khiếu thẩm mỹ và nhiều chất xám. Mỗi khách hàng có một sở thích khác nhau, kiến trúc sư phải vừa đảm bảo sự phù hợp với căn phòng lại vừa phải thuận theo ý khách. Sau những ngày đầu tìm kiếm, giờ đây một số người đặt thiết kế từ Quý và Nam đã giúp các bạn tuyên truyền, quảng cáo tới nhiều bạn bè, người thân khác. Có lẽ, chất lượng sản phẩm, giá thành phải chăng và thái độ cầu thị của hai thanh niên trẻ chính là lý do để khách hàng tin tưởng để bàn giao việc thiết kế tổ ấm của mình.

Không cần mặt tiền rộng rãi hay showroom hoành tráng… kinh doanh nội thất online là sự đầu tư mới của một số bạn trẻ học kiến trúc.

Đối với các thương hiệu nội thất lớn, bên cạnh việc mở showroom, cửa hàng, thì việc đầu tư giới thiệu sản phẩm trực tuyến cũng được phát triển song song. Với những cá nhân chưa đủ điều kiện để mở cửa hàng riêng thì việc nhận thiết kế online là bước khởi đầu, nhiều khó khăn. Quý - cựu sinh viên khoa kiến trúc Đại học Xây dựng đã dám thử thách bản thân ở lĩnh vực tiềm năng nhưng đầy thách thức này.

Hiện tại, mỗi tháng Quý có khoảng 30 đơn hàng đặt online qua fanpage riêng, doanh thu 10-20 triệu đồng. Tuy nhiên, do vừa đi làm ngoài vừa triển khai kinh doanh cá nhân nên anh chàng cũng gặp không ít khó khăn, có khi thức xuyên đêm để kịp tiến độ, có hôm phải chạy qua chạy lại ở xưởng liên tục. Những lúc mệt mỏi, Quý động viên bản thân: "Kinh doanh không dễ chút nào nhưng bản thân mình vẫn cố gắng bởi được làm theo đam mê, nếu có thất bại thì cũng tốt vì mình nhận được thêm nhiều bài học kinh nghiệm".

Góc làm việc quen thuộc của hai kiến trúc sư trẻ.

Ngày mới kinh doanh, không có khách hàng là chuyện bình thường. Cả hai đều học kiến trúc nên những kiến thức về kinh tế đều là số 0 tròn trĩnh, bởi vậy Quý và Nam phải tự mày mò học marketing, tiếp thị online... sau đó tiếp cận từng khách một. Kiến trúc sư trẻ tuổi chia sẻ: "Nói đúng hơn là mình xin khách để đóng đồ với chi phí thấp hơn hẳn, chi phí công làm rất ít, chủ yếu là phí vật liệu, để tạo sự tin tưởng của người dùng. Khách không biết thì họ sẽ không nhận, phải có bằng chứng. Nếu chứng minh được cho họ thấy thì mình mới có cơ hội". Ban đầu, hai bạn nhận thiết kế cho người quen để xem phản ứng chung, sau đó mới mở rộng phạm vi.

Quý cũng may mắn quen một anh bạn làm bên xưởng gỗ, nơi mà các thiết kế được hoàn chỉnh và bàn giao lại cho khách hàng. Như vậy, quy trình mà Quý và Nam phải trải qua gồm: tiếp cận khách, làm hợp đồng, phác thảo bản thiết kế, lấy xác nhận từ khách hàng, sau khi khách đồng ý thì bàn giao cho xưởng gỗ để đóng thành sản phẩm và cuối cùng là vận chuyển, lắp đặt.

Một sản phẩm do Quý và Nam tự thiết kế cho khách hàng.

Đơn hàng đầu tiên là hai bạn nhận được khi kinh doanh trực tuyến là thiết kế một chiếc giường ngủ trị giá 6 triệu đồng. Bản phác thảo thứ nhất không được duyệt, Quý dành thời gian nhiều hơn để nghiên cứu bản vẽ lần 2. Lần này, khách gật đầu đồng ý, anh chàng mừng rỡ mang ngay bản vẽ ra xưởng nhờ người làm. 2 ngày sau, sản phẩm được trao tận tay cho chủ. Sau khi trừ các loại chi phí và tiền vật liệu, gia công cho xưởng, hai bạn trẻ cầm được khoảng một triệu đồng. Với mỗi thiết kế, Quý chỉ lấy tiền công rất ít, khoảng 1/7 tổng giá trị, còn lại trả cho xưởng làm gỗ. Đến thời điểm này, đơn hàng lớn nhất mà hai bạn nhận được là hơn 100 triệu đồng. Điều này góp phần khẳng định khả năng phát triển của Quý và Nam trong lĩnh vực thiết kế nội thất.

Với mỗi sản phẩm đặt hàng, khách sẽ bàn giao 50% giá trị hợp đồng đặt cọc trước, sau khi nhận hàng ưng ý thì chuyển nốt 50% còn lại. Thế nhưng cũng có trường hợp, Quý và Nam miễn đặt cọc trước cho khách và hậu quả nhận được cũng khiến cả hai dở khóc dở cười. Đáng nhớ nhất là lần khách khất tiền "năm lần bảy lượt", không "mặt dày" để đòi được, Quý và Nam khẳng định lần này "mất cả chì lẫn chài". Ấy vậy mà may mẵn vẫn mỉm cười với đôi bạn vì gần 2 tuần sau, khách gọi điện hỏi số tài khoản chuyển tiền thanh toán. "Việc bán hàng online này, cần nhất là lòng tin. Đồ nội thất không như cái áo, cái quần hay mỹ phẩm đổi trả dễ dàng, nó không thể đập đi làm lại cái khác. Làm sao để khách cảm thấy thoải mái và hài lòng với sản phẩm mà mình đặt là tiêu chí hàng đầu của cửa hàng online này. Cũng vì mới làm nên mình chỉ dám lấy chi phí sao cho thấp nhất mà đảm bảo chất lượng cũng như công sức bỏ ra", cộng sự Nam cho biết.

Để duy trì mô hình kinh doanh, hai bạn phải liên tục phải thay đổi kế hoạch, kể cả khi đang làm, thấy vấn đề là đổi ngay. Thương mại điện tử thay đổi từng ngày từng giờ, nghĩ ra ý tưởng nào cho cửa hàng, Quý và Nam lại triển khai luôn. Thiết kế là ngành đòi hỏi sự sáng tạo, khiếu thẩm mỹ và nhiều chất xám. Mỗi khách hàng có một sở thích khác nhau, kiến trúc sư phải vừa đảm bảo sự phù hợp với căn phòng lại vừa phải thuận theo ý khách. Sau những ngày đầu tìm kiếm, giờ đây một số người đặt thiết kế từ Quý và Nam đã giúp các bạn tuyên truyền, quảng cáo tới nhiều bạn bè, người thân khác. Có lẽ, chất lượng sản phẩm, giá thành phải chăng và thái độ cầu thị của hai thanh niên trẻ chính là lý do để khách hàng tin tưởng để bàn giao việc thiết kế tổ ấm của mình.

Dưới đây là bản mô tả công việc Thợ tiện mà app tìm việc JobsGO tổng hợp và đưa ra. Dựa vào bản mô tả mẫu này, bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh để tạo ra bản JD Thợ tiện hợp nhất với nhu cầu của công ty. Sau khi hoàn thành, hãy đăng tin trên hệ thống website tuyển dụng JobsGO để trải nghiệm hệ thống tuyển dụng thông minh nhé!

Thợ tiện là người dùng máy cắt gọt khối kim loại để thành sản phẩm theo yêu cầu đặt ra

– Đứng máy tiện khoan gia công các chi tiết theo bản vẽ – Thực hiện chế tạo, tiện các chi tiết phục vụ sửa chữa, sản xuất theo bản vẽ – Tiện các loại mặt Bích, Ren – Bảo quản công cụ, dụng cụ, thiết bị trong nhà máy – Các công việc khác có liên quan

– Giới tính: Nam – Có trách nhiệm với công việc, nhiệt tình – Chăm chỉ, chịu khó – Ưu tiên ứng viên đã có kinh nghiệm cùng vị trí

– Mức thu nhập hấp dẫn, theo hiệu quả công việc – Được xét tương lương theo năng lực và quy định định của công ty, thực hiện đánh giá tay nghề, nâng bậc. – Đóng bảo hiểm được hưởng đầy đủ các chế độ khác theo quy định của công ty.

Hiện tại, mức lương của Thợ tiện trung bình khoảng 8 triệu đồng/tháng, khoảng lương phổ biến là 6-10 triệu đồng/tháng.

Một bản mô tả công việc chất lượng và hiệu quả sẽ đem về nhiều ứng viên chất lượng hơn. Đăng tuyển ngay trên hệ thống tuyển dụng JobsGO để được tư vấn tối ưu jd cùng nhiều quyền lợi khác.

Tham khảo thêm: Mức lương Thợ tiện

Nhà tuyển dụng: Đăng tin tuyển dụng nhanh chóng, tiếp cận ứng viên mọi nơi

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)